THCS thi tran Thanh Phu
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Thống kê lượt truy cập

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS( 4)

2 posters

Go down

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG  CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP  MÔN SINH HỌC - CẤP THCS( 4) Empty TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS( 4)

Bài gửi  baykt98 Fri Mar 11, 2011 12:36 am

Câu 4: (105đ)
a/ Thân gồm những bộ phận nào? (21đ)
b/ Em hãy cho biết thân dài ra do đâu? (26đ)
c/ Chú thích hình: Cấu tạo trong của thân non. Từ đó cho biết đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. (42đ)
d/ Theo em, làm thế nào để phân biệt được cành, chồi ngọn và chồi nách? (16đ)
Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học và sự hiểu biết - Nêu đúng và đủ các bộ phận của thân.
- Giải thích đúng nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình đúng. Nêu đúng, đủ đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. - Nêu đúng,có thể còn thiếu bộ phận của thân.
- Giải thích chưa thật hoàn chỉnh nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình đúng. Nêu chưa đủ đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. - Nêu thiếu các bộ phận của thân.
- Giải thích chưa đúng nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình còn sai sót. Nêu chưa đúng, thiếu đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ.
Diễn đạt thông tin HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót.
Điểm số Từ 70 đến 105 điểm Từ 35 đến dưới 70 điểm Dưới 35 điểm


5.2. Viết biểu điểm cho đề kiểm tra
Câu 1 60 điểm
a) 4 đặc điểm chủ yếu:
Trao đổi chất (ví dụ: trao đổi nước của cây)
Lớn lên (sinh trưởng- phát triển) Ví dụ: Sự lớn lên của cây bưởi, cây nhãn...
Sinh sản (Ví dụ: Sự ra hoa, kết quả của cây phượng…)
Cảm ứng (Ví dụ: Hiện tượng cụp lá của cây xấu hổ…) 6 điểm

b) Liệt kê được một số vai trò chủ yếu của Thực vật đối với:
- Tự nhiên: Làm giảm ô nhiễm môi trường…
- Đối với động vật: Cung cấp thức ăn , chỗ ở…
- Đối với con người: Cung cấp lương thực.... 12 điểm

Câu 2: 45 điểm
a) Chú thích được hình và nêu chức năng chính của từng bộ phận:
STT Tên bộ phận Chức năng
1 Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
2 Màng sinh chất Bao bọc bên ngoài tế bào, bảo vệ tế bào
3 Chất tế bào Dạng keo lỏng, chứa các bào quan (lục lạp, không bào…), là nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào
4 Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 4 điểm

b) - Sự phân chia:
- Quá trình phân chia:
(1) Phân chia nhân
(2) Phân chia chất tế bào
(3) Hình thành vách ngăn
- Kết quả phân chia: Từ 1 tế bào thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia: Tăng số lượng và kích thước tế bào  Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
12 điểm



6 điểm
9 điểm
Câu 3 90 điểm
a) STT Tên miền Chức năng
1 Miền trưởng thành (có các mạch dẫn) Dẫn truyền
2 Miền hút (có các lông hút) Hấp thụ nước và muối khoáng
3 Miền sinh trưởng (chứa các tế bào đang phân chia) Làm cho rễ dài ra
4 Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ


5 điểm

5 điểm


4 điểm

4 điểm
b) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm dựa vào:
Tiêu chí Rễ cọc Rễ chùm
Vị trí mọc của các rễ Có một rễ cái, các rễ con mọc ra từ rễ cái Gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân thành một chùm
Kích thước các rễ Không bằng nhau, có một rễ to, khỏe. Các rễ khác nhỏ hơn Các rễ to, dài gần bằng nhau
Ví dụ Rễ cây bưởi, rễ cây rau rền, rễ cây hồng xiêm.... Rễ cây lúa, rễ cây
tỏi tây…



9 điểm


9 điểm



9 điểm
c) - Rễ có thể biến dạng thành các bộ phận:
Loại rễ biến dạng Chức năng Ví dụ
Rễ củ Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi cây ra hoa, tạo quả Cà rốt, cải củ, củ sắn…
Rễ móc Bám vào trụ, giúp cây leo lên Trầu không, vạn niên thanh…
Rễ thở Rễ mọc ngược lên trên mặt đất, giúp cây hô hấp trong điều kiện thiếu không khí Bần, bụt mọc…
Giác mút Đâm vào thân hoặc cành của cây khác, lấy thức ăn của cây đó Dây tơ hồng, cây tầm gửi…

- Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng: Không mang lá


9 điểm


9 điểm


9 điểm



9 điểm


9 điểm
Câu 4 105 điểm
a) - Thân gồm các bộ phận:
+ Thân chính
+ Cành
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
5 điểm
5 điểm
5 điểm
6 điểm
b) - Bộ phận làm cho thân dài ra: Phần ngọn; một số loài cả phần ngọn và lóng
- Nguyên nhân làm cho thân dài ra: Do sự phân chia của tế bào thuộc mô phân sinh ngọn hoặc mô phân sinh ngọn, lóng (ở một số loài)
13 điểm

13 điểm
c)

















d) - Chú thích hình cấu tạo trong của thân non:
1. Lông hút
2. Biểu bì
3. Thịt vỏ
4. Mạch rây
5. Mạch gỗ
6. Ruột
- Đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ
Mạch Đặc điểm Chức năng
Mạch rây Gồm những tế bào sống (có chất tế bào), có vách mỏng Vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống các bộ phận khác của cây
Mạch gỗ

Gồm những tế bào chết (không có chất tế bào), vách tế bào hóa gỗ dày Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
- Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi lá, chồi hoa) dựa vào:
* Vị trí : Cành mọc ra từ thân chính; Chồi ngọn ở ngọn thân và cành; Chồi nách ở dọc thân và cành
* Đặc điểm: …
* Chức năng: Chồi ngọn phát triển thành ngọn cây (thân chính); chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa

4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm



9 điểm



9 điểm




5 điểm

5 điểm

6 điểm


PHẦN THỨ BA
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học của các thày cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi nêu một số vấn đề về Xây dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet.
Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Các câu hỏi của thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập và ôn tập. Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và năng lực học; các đối tượng khác như phụ huynh học sinh và bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo.
Trong những năm qua một số Sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường đã chủ động xây dựng trong website của mình về đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo viên và học sinh tham khảo. Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị.
Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website của Bộ GDĐT và hướng dẫn để giáo viên và học sinh tham khảo sử dụng.
Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau:
1. Về dạng câu hỏi
Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi..). Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các hoạt động thực hành, thí nghiệm.
2. Về số lượng câu hỏi
Số câu hỏi của một chủ đề của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với một chương trong SGK, bằng số tiết của chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu 5 câu/1 tiết hoặc ít nhất 2 câu cho 1 chuẩn cần đánh giá. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều hơn.
Đối với từng môn tỷ lệ % của từng loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, do các bộ môn bàn bạc và quyết định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận.
Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu của từng chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế.
Việc xác định chủ đề, số lượng và loại hình câu hỏi nên được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục trong sách giáo khoa, quy định về kiểm tra định kì và thường xuyên.
Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng của các chủ đề, yêu cầu về chuẩn KT, KN của mỗi chủ đề trong chương trình GDPT.
Mỗi môn cần thảo luận để đi đến thống nhất về số lượng câu hỏi cho mỗi chủ đề.
3. Yêu cầu về câu hỏi
Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT do Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ năng của một môn học hoặc tích hợp nhiều môn học. Các câu hỏi đảm bảo được các tiêu chí đã nêu ở Phần thứ nhất.
Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào của môn học.
Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu.
Đảm bảo đánh giá được học sinh về cả ba tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
4. Định dạng văn bản
Câu hỏi và bài tập cần biên tập dưới dạng file và in ra giấy để thẩm định, lưu giữ. Về font chữ, cỡ chữ thì nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14.
Mỗi một câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ


1. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học
Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông đối với từng môn học, theo khối lớp và theo từng chủ đề, để chọn các nội dung và các chuẩn cần đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với chương trình và phù hợp với sách giáo khoa.
Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đối với đề kiểm tra) của từng chủ đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận ở mỗi chuẩn cần đánh giá, mỗi cấp độ nhận thức (tối thiểu 2 câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá). Xây dựng một hệ thống mã hoá phù hợp với cơ cấu nội dung đã được xây dựng trong bước 1.
Ví dụ minh họa:
HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG
Chương 1 lớp 9: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Chủ đề
Nội dung kiểm tra
(theo Chuẩn KT, KN) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Khái niệm căn bậc hai.
1.1(KT): Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 4 4 8


10
1.2(KN). Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. 4 2 2 2
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
2.1 (KN). Thực hiện đ¬ược các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai. 5 5 2 2 14




16
2.2. Thực hiện đ¬ược các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
6
6
2
2
2.3. Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước. 6 6
3. Căn bậc ba. 3.1 (KT): Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. 4 4 8


12
3.2 (KN): Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
4
4
2
2
Cộng 8 8 19 23 8 8 74


Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng.
Cần lưu ý: Nguồn của câu hỏi? Trình độ của các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi được bảo mật ?
Bước 4: Tổ chức thẩm định và đánh giá câu hỏi. Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi trên thực tế một mẫu đại diện các học sinh.
Bước 5: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi và đưa vào thư viện câu hỏi.
- Thiết kế một hệ thống ngân hàng câu hỏi trên máy tính
- Cách thức bảo mật ngân hàng câu hỏi
- Cách thức lưu trữ và truy xuất câu hỏi
- Cách thức xây dựng đề kiểm tra
- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng
- Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi
5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi
Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ của câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân.
Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi sao cho phù hợp với chương trình các em đang học và mục tiêu các em đang vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả năng của các em đối với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể chỉ ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các em.


Phần thứ tư
Hướng dẫn tập huấn tại địa phương
I.Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- HV xác định đúng mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
- HV liệt kê được các mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
1.2. Về kỹ năng
- HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
2. Nội dung và cách tiến hành
- Nội dung và hình thức tập huấn ở các địa phương cần tiến hành như Bộ đã tập huấn cho giáo viên cốt cán.
- Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng bằng các phiếu khảo sát, thăm dò (xem mẫu phiếu khảo sát ở phần phụ lục).
- Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu).
- Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng (thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát trước và sau đợt bồi dưỡng).
- Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động của GV, giảng viên tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều, làm nhiều và trao đổi nhiều.
- Tăng cường tính thực hành trong đợt tập huấn.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo của GV trong đợt tập huấn.
Toàn bộ tài liệu của Bộ mà trang bị cho HV là những tài liệu để tập huấn. Căn cứ vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với từng địa phương của mình. Cụ thể:
1. Đối với cán bộ quản lý.
- Nắm vững chủ trương đổi mới biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành về chương trình, chuẩn KT – KN và SGK; về PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi mới PPDH (chống đọc – chép).
- Có biện pháp quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất cả các đề thi và kiểm tra do Sở GD&ĐT biên soạn đều thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới biên soạn đề kiểm tra ở các trường THCS.
- Động viên khen thưởng kịp thời các trường THCS và những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình các trường THCS và những GV chưa tích cực đổi mới biên soạn đề kiểm tra, ra đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,...
2. Đối với giáo viên
- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng. Thực hiện đúng qui trình ra đề kiểm tra như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Dựa trên cơ sở yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết ma trận đề ở các bậc tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của học sinh.
- Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo sự hứng thú cho HS qua đó giúp HS tự đánh giá năng lực học tập, nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.
- Trong kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần chú trọng kiểm tra đánh giá các kĩ năng thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học môn Sinh học một cách hợp lí.
II.Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn ở địa phương
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- HV xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
- HV liệt kê được các nội dung bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
1.2. Về kỹ năng
- HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
2. Nội dung và cách tiến hành
- Hướng dẫn cách thực hiện nhiệm vụ: lên kế hoạch bồi dưỡng cho tất cả giáo viên ở các trường THCS của địa phương cần dựa trên kế hoạch thực hiện chương trình của Sở GD&ĐT và tài liệu tập huấn của Bộ GD&ĐT.
- Hướng dẫn cách viết kế hoạch: những nội dung mới cần trình bày: cách xác định mục tiêu, hình thức kiểm tra; cách viết ma trận đề (chọn chủ đề và bậc tư duy cần đo, chia điểm cho mỗi ô trong ma trận); cách viết hướng dẫn chấm có gì mới.
- Những lưu ý khi viết kế hoạch: những sai lầm có thể có (chọn nội dung và bậc tư duy không phù hợp đối tượng; không biết căn cứ vào đâu để chia điểm mà cho một cách tùy tiện;…), cách khắc phục.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một kế hoạch bồi dưỡng để các HV tham khảo
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Môn Sinh học THCS
1. Thời gian và địa điểm tập huấn tập huấn
• Từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 12 năm 2009
• Địa điểm: Tại Cao đẳng Sư phạm Trung Ương
2. Mục tiêu tập huấn
 Mục tiêu chung:
 Nâng cao năng lực cho Giáo viên cốt cán môn Sinh học THCS để thực hiện được PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Mục tiêu cụ thể
 Cung cấp kiến thức và phương pháp về giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
 Cung cấp phương pháp,vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên;
 Giới thiệu về tài liệu giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Lấy ý kiến của học viên trao đổi kinh nghiệm về PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
3. Kết quả mong đợi
Sau khóa tâp huấn người tham gia có thể:
 Lĩnh hội và nâng cao nhận thức, kiến thức về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của giáo viên Sinh học THCS.
 Có khả năng khai thác các nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn học.
 Nêu được mục tiêu, nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Có khả năng vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực vào soạn, giảng các bài tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
 Có thái độ tích cực trong việc triển khai, thực hiện việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
4. Phương tiện đánh giá
- Quan sát hoạt động của các thành viên và của các nhóm
- Kết quả báo cáo và giảng bài của các nhóm
Tài liệu cần:
- Sách giáo khoa Sinh học THCS/bản photo bài cần soạn giảng
- Giấy A0, bút dạ, kéo, băng dính
- Giấy trắng A4
- Giấy màu A4
- Tờ rời tài liệu phục vụ cho dạy các kĩ thuật học tích cực
5 . Kế hoạch
Thời gian Hoạt động của
người hướng dẫn Hoạt động của
người tham gia Ghi chú
Buổi 1 1. Làm quen – Tổ chức lớp
Giới thiệu và ổn định tổ chức lớp
2. Tổ chức tìm hiểu mục đích, phương pháp của khóa tập huấn Tìm hiểu mục đích của khóa tập huấn GV chuẩn bị
3. Tổ chức hoạt động với các kĩ thuật học tập tích cực. GV chuẩn bị các tài liệu cho hoạt động. - Tham gia các hoạt động
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ - Hoạt động nhóm

Buổi 2 1. Tổ chức hoạt động tìm địa chỉ, nội dung tích hợp trong môn Sinh học THCS - Tham gia các hoạt động
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
2. Vận dụng các kĩ thuật học tích cực vào soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả Các nhóm soạn bài GV chuẩn bị giấy A0, hoặc bản trong
Buổi 3 1. Soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả có kết hợp với đánh giá về giáo dục sử dụng NLTK và hiệu quả. Các nhóm soạn bài Giấy A0
2. Tổ chức cho học viên giảng bài. Đại diện nhóm giảng bài tích hợp Giấy A0
3. Đánh giá khóa tập huấn HV đánh giá.
HV viết phiếu trả lời. Phiếu đánh giá
4. Tổng kết khóa tập huấn

Bài tập vận dụng:
1. Theo anh (chị) kế hoạch nêu trên có những điểm nào thành công và cần bổ sung thêm nội dung gì để có một kế hoạch hoàn chỉnh.
2. Anh (chị) hãy soạn ra kế hoạch bồi dưỡng GV môn Sinh học THCS ở địa phương mình trong 02 ngày. Theo anh (chị), trong điều kiện hiện nay ở địa phương mình nếu tổ chức bồi dưỡng GV môn Sinh học THCS về đổi mới ra đề kiểm tra thì cần bồi dưỡng nội dung gì và có thể gặp những khó khăn nào? Cách khắc phục những khó khăn trở ngại đó?
III. Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước và sau đợt bồi dưỡng)
1. Mục tiêu:
- HV làm được kế hoạch và nội dung tập huấn bồi dưỡng giáo viên bộ môn ở địa phương.
- HV vận dụng các kĩ thuật lên lớp để tổ chức các hoạt động dựa trên tài liệu tập huấn này.
- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn giúp GV và các HV nhìn nhận lại các công việc đã làm, đánh giá mặt thành công cũng như những vấn đề còn hạn chế cần khắc phục để định hướng cho những hoạt động tiếp theo.
2. Kết quả mong đợi:
- Mỗi HV đều tự mình xây dựng được kế hoạch và nội dung bồi dưỡng giáo viên bộ môn ở địa phương.
- Mỗi HV đều vận dụng thành công các kĩ thuật lên lớp để tổ chức các hoạt động dựa trên tài liệu tập huấn này.
- Mỗi HV đều vận dụng thành công nội dung qui trình ra đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN.
- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn thành công.
3. Phương tiện đánh giá:
- Tờ kế hoạch của các cá nhân.
- Báo cáo của HV, các ý kiến chia sẻ.
- Quan sát các thành viên tham gia.
4. Tài liệu cần:
- Các mẫu phiếu khảo sát
- Kế hoạch hoạt động của Phòng GDTrH và của Sở GD&ĐT.
5. Tiến trình thực hiện:
- Phát biểu mục tiêu hoạt động.
- Giảng viên giao nhiệm vụ cho học viên: làm việc cá nhân, giới thiệu nhiệm vụ của mỗi HV.
6. Tổng kết và đánh giá:
- Trả lời các thắc mắc của HV. Đánh giá kết quả làm việc của HV.
- Chốt lại các điểm chính của hoạt động, hướng dẫn lập kế hoạch bồi dưỡng.

Phụ lục
I. Giới thiệu 1 số đề kiểm tra
Bạn hãy đọc kĩ đề kiểm tra dưới đây và cho biết những điểm thành công và chưa thành công trong ra đề theo qui trình mới tập huấn:
MÔN SINH HỌC, LỚP 9
THỜI GIAN 45 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ)
1.Lập ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao
Chủ đề 1
Các thí nghiệm của Men đen Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
20% tổng số điểm =2 điểm 0% hàng =0 điểm
Số câu 100% hàng =2 điểm
1 câu 0% hàng =0 điểm
Số câu 0 % hàng =.0điểm
Số câu
Chủ đề 2
Nhiễm sắc thể
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
10.% tổng số điểm =.1. điểm 50% hàng =0,5điểm
Số câu 50.% hàng =.0,5 điểm
Số câu 0% hàng =0 điểm
Số câu 0% hàng =0 điểm

Số câu
Chủ đề 3
Di truyền học người
Bệnh di truyền ở người
20% tổng số điểm =2 điểm 0% hàng =0 điểm
0% hàng =0 điểm
100% hàng =2 điểm 1 câu 0 % hàng =.0điểm
Số câu
Chủ đề 4
Biến dị
Khái niệm về đột biến gen Các dạng đột biến cấu trúc gen. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
30% tổng số điểm =3 điểm 33% hàng =1điểm
33% hàng =1điểm
33% hàng =1điểm
0% hàng =0 điểm

Chủ đề 5
Ứng dụng di truyền học

Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào? Ứng dụng CNTB tạo ra các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh từ kiểu gen của cơ thể gốc.
20% tổng số điểm =2 điểm 37,5% hàng =0,75điểm 37,5% hàng =0,75điểm 0% hàng =0 điểm
Số câu 25% hàng =0,5điểm
2.Viết câu hỏi theo ma trận
Câu 1(2 điểm):
Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào?
Câu 2: (1 điểm)
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Hãy đánh dấu x ở đầu câu trả lời đúng.
1. Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể biểu hiện rõ nhất ở kỳ
 a- Kỳ trung gian.
 b- Kỳ đầu.
 c- Kỳ giữa
 d - Kỳ sau
 e - Kỳ cuối
2. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ
 a - Kỳ đầu.
 b - Kỳ giữa.
 c - Kỳ sau.
 d - Kỳ cuối
 e - Kỳ trung gian.
Câu 3: (2điểm)
Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao cần thực hiện các công đoạn đó?
Câu 4: (2 điểm)
Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do một gen kiểm soát. Cả hai vợ chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai.
a) Trạng thái không mắc bệnh hay mắc bệnh là trội?
b) Sự di truyền bệnh mù màu đỏ và lục có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?
Câu 5: (3 điểm)
Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến cấu trúc gen. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3.Viết hướng dẫn và biểu điểm
3.1.Hướng dẫn chấm
Câu 1: (2 điểm)
Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm các nội dung cơ bản sau:
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ (1,0đ)
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được; từ đó rút ra định luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con cháu (1,0đ)

Câu 2: (1 điểm)
Đáp án 1: c (0,5 đ) 2: e (0,5 đ)

Câu 3: (2 điểm)
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc. (0,75đ)
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy tế bào hoặc mô sẹo, dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (0,75đ)
- Cần thực hiện các công đoạn đó vì: nhờ 2 công đoạn của công đoạn của công nghệ tế bào người ta có thể tạo ra được các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc. (0,5đ)
Câu 4: (2 điểm)
a) Hai vợ chồng đều không mắc bệnh mà sinh con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ rằng trạng thái không mắc bệnh là trội, trạng thái mắc bệnh là lặn. (1,0đ)
b) Con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ gen lặn gây bệnh phải nằm trên nhiễm sắc thể X và di truyền liên kết với giới tính . (1,0đ)

Câu 5: (3 điểm)
* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen (liên quan tới một cặp nuclêôtit) do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN (1,0đ)
* Các dạng đột biến gen :
- Mất 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)
- Thêm 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)
- Thay thế cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác (0,5đ)
* Nguyên nhân:
- Trong tự nhiên: Đột biết gen phát sinh do rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. (0,5đ)
- Trong thực nghiệm: con người sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây ra các đột biến nhân tạo. (0,5đ)

.....................Hết....................




TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ Ở MÔN SINH THEO BLOOM

1. Nhận biết: nhớ hay nhận ra các sự kiện, thuật ngữ, nguyên lí, định luật dưới dạng mà chúng đã được học (chưa cần phải giải thích hoặc sử dụng định luật ấy). Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức vì nó chỉ đòi hỏi vận dụng trí nhớ.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ (nhằm thực hiện việc đo đạc và đánh giá): Ai? ở đâu? Cái gì? Bao giờ?
• Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, tính chất,...
• Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình khối, vị trí tương đối giữa các yếu tố…trong các tình huống đơn giản.
• Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan lệ đã biết giữa các yếu tố,…
Ví dụ:
- Liệt kê các thành phần hóa học của tế bào.
- Ai là người đầu tiên phát hiện ra tế bào?
2. Thông hiểu: liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì HS đã biết, đã học, giải thích được ý nghĩa của những khái niệm quan trọng có trong kiến thức đó. Mức độ nhận thức này cao hơn mức độ Nhận biết (so sánh những điểm giống nhau và khác nhau, mô tả bằng lời của mình, giải thích).
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ như sau:
• Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định luật, tính chất,…; chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ, từ câu chữ sang công thức, kí hiệu, số liệu...)
• Biểu thị, minh hoạ và giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, định luật,…
• Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó
• Sắp xếp lại lời giải bài toán theo cấu trúc lôgic…
Ví dụ:
- So sánh tế bào nhân chuẩn với tế bào nhân sơ.
- Mô tả cấu trúc nhân tế bào.
3. Vận dụng: đo lường khi HS phải quyết định áp dụng kiến thức nào và áp dụng như thế nào trong tình huống tương tự hoặc biến đổi, giải quyết vấn đề đặt ra. Mức độ nhận thức này cao hơn hai mức độ trên.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ sau:
• So sánh các phương án giải quyết vấn đề.
• Phát hiện lời giải có sai lầm và chỉnh sửa.
• Giải quyết những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định luật, tính chất quen thuộc.
• Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc sang tình huống, hoàn cảnh mới.
Ví dụ:
- Quan sát hình vẽ cấu trúc 1 tế bào rồi ghi chú thích, nhận biết đây là tế bào động vật hay tế bào thực vật.
- Giải thích vì sao cây bị vàng lá khi thiếu một số ion khoáng.
4. Phân tích: là khả năng phân tách toàn thể thành các bộ phận cấu thành, xác định các mối quan hệ giữa các bộ phận, nhận biết được nguyên lí cấu trúc của các bộ phận. Đây là mức độ cao hơn mức ứng dụng vì nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn kết cấu của tài liệu (Nghĩ gì?Vì sao nghĩ như vậy?Làm sao biết như thế?).
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này như sau:
• Thực hiện phép so sánh
• Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết một vấn đề
• Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể
• Cụ thể hoá những vấn đề trừu tượng.
• Nhận biết được cấu trúc của các bộ phận
Ví dụ:
- Phân tích mối liên hệ giữa các cấu trúc trong tế bào để thấy tế bào là một khối thống nhất, trong đó nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật được biểu hiện như thế nào?
5. Tổng hợp: là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng rẽ lại với nhau để hình thành một toàn thể mới. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra một chủ đề mới, một vấn đề mới, một mạng lưới các quan hệ mới (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này như sau:
• Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh
• Khái quát hoá những vấn đề cụ thể
• Phát hiện các mô hình mới đối xứng hoặc mở rộng từ mô hình quen thuộc.
• Kết luận, dự đoán vấn đề sẽ nảy sinh.
Ví dụ:
- Vẽ sơ đồ phân loại sinh giới. Tại sao lại có thể vẽ được các sơ đồ phân loại khác nhau như vậy?
- Dự đoán số lượng cá thể của quần thể sóc ban đầu có 25 con sau 1 năm, 2 năm, 5 năm, 10 năm?
6. Đánh giá: là khả năng xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng được chúng để đánh giá tài liệu (vì sao điều đó là đúng / sai, tốt / xấu? Nêu ý kiến của riêng mình, lí lẽ để bảo vệ quan niệm của mình). Đây là mức độ cao nhất của nhận thức vì nó chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ nhận thức nêu trên.
• Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất của sự kiện.
• Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ.
• Phán xét giá trị của các tư liệu theo một mục đích xác định.
• Xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng được chúng để đánh giá tài liệu.
Ví dụ:
- Theo em trong quá trình phát sinh sự sống thì prôtêin hay axit nuclêic xuất hiện trước? Vì sao?
- Nhân tố sinh thái mới nào sẽ xuất hiện sau vụ cháy rừng?
Các động từ theo thang phân loại Bloom
Sử dụng các động từ dưới đây cho các câu hỏi kiểm tra, đánh giá, thảo luận để đảm bảo học sinh tư duy ở mức độ cao hơn.
Biết
Hiểu
Đếm Đọc Phân loại Giải thích
Xác định Nhắc lại Trích dẫn Định vị
Mô tả Thuật lại Kết luận Giải nghĩa
Vẽ Ghi lại Chuyển đổi Diễn đạt lại
Liệt kê Đưa ra lại Mô tả Dự đoán
Tìm Chọn lựa Thảo luận Báo cáo
Xác định Sắp xếp theo Ước lượng Phát biểu lại
Đặt tên Trình tự Giải thích Đánh giá
Liệt kê Trình bày Khái quát hóa Tóm tắt
Ghép theo cho phù hợp Kể ra Cho ví dụ Phác họa
Gọi tên Xem Minh họa Hiểu
Trích dẫn Viết

Áp dụng Phân tích
Thực hiện Phỏng theo Phân chia Tập trung
Điều hành Thực hiện Làm rõ đặc trưng Minh họa
Vận hành Phỏng vấn Phân loại Luận ra
Đánh giá Bao gồm So sánh Giới hạn
Thay đổi Báo cho Đối chiếu Phác thảo
Vẽ đồ thị Chỉ dẫn Tìm tương quan Chỉ ra
Chọn lựa Vẽ ra Tranh luận Chọn ưu tiên
Chọn ra Tham gia Suy diễn Nhận ra
Tạo ra Dự đoán Sơ đồ hóa Nghiên cứu
Xây dựng Chuẩn bị Phân biệt Liên hệ
Đóng góp vào Tạo ra Phân biệt Phân chia
Kiểm soát Cung cấp Phân biệt Chia nhỏ
Chứng minh Liên hệ Khảo sát
Xác định Báo cáo
Phát triển Chọn lựa
Khám phá Biểu diễn
Làm cho Giải quyết
Vẽ Chuyển đổi
Thành lập Sử dụng
Phát triển, mở rộng Vận dụng

Tổng hợp Đánh giá
Làm cho phù hợp Can thiệp Đánh giá Phân tích
Lường trước Phát minh Đưa ra l‎ý lẽ Phát xét
Phân loại Tạo ra Đánh giá Nhận xét
Cộng tác Lập mô hình Chọn ra Dự đoán
Kết hợp Thay đổi So sánh và đối chiếu Sắp xếp thứ tự ưu tiên
Giao tiếp Thương thuyết
So sánh Tổ chức Kết luật Chứng minh
Biên soạn Thực hiện Phán đoán Xếp loại
Cấu thành Lập kế hoạch Phê bình Định giá
Xây dựng Giả vờ Quyết định Định lại
Đối chiếu Tạo ra Bảo vệ Chọn lựa
Tạo ra Thúc đẩy Đánh giá Hỗ trợ
Thiết kế Nhằm mục đích
Phát triển Sắp xếp lại
Phân chia Tái cấu trúc
Bày tỏ Thúc đẩy
Hỗ trợ Tái tổ chức
Hình thành Điều chỉnh
Tổng quát hóa Viết lại
Kết hợp Cấu trúc
Cá nhân hóa Tạo thành
Có sáng kiến Thông qua
Hợp nhất

Các mẫu câu hỏi và các hoạt động theo phân loại bloom
Biết
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Chuyện gì xảy ra sau khi…? Lập ra một danh sách các sự kiện chính
Có bao nhiêu…? Tạo ra một chuỗi các sự kiện theo trình tự thời gian
Ai đã…? Tạo ra một đồ thị các dữ kiện
Bạn có thể gọi tên…? Viết một danh sách về bất kỳ một thông tin nào mà bạn nhớ
Hãy mô tả chuyện gì xảy ra tại…? Liệt kê toàn bộ…
Ai đã nói với…? Vẽ đồ thị biểu diễn cho thấy…
Bạn có thể nói tại sao…? Trích dẫn…
Tìm ‎ ý nghĩa của…?
Cái gì là….?
… đúng hay sai?

Hiểu
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có thể viết lại và sử dụng từ ngữ của chính bạn không…? Minh họa những gì bạn cho là ‎ý chính. Nhắc lại bằng ngôn ngữ của bạn.
Bạn có thể viết ra một dàn ‎ý ngắn gọn… không? Viết một báo cáo tóm tắt về một sự kiện
Theo bạn điều gì có thể xảy ra sau đó…? Chuẩn bị một số sơ đồ để mô tả chuỗi các sự kiện
Bạn nghĩ bạn là ai…?
‎Ý chính là gì…?
Ai là nhân vật chính…?
Bạn có thể phân biệt giữa…. không?
Có sự khác biệt nào giữa… không?
Bạn có thể cho một ví dụ minh họa những gì bạn đang không?
Bạn có thể định nghĩa… không?
Áp dụng
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có biết một ví dụ nào khác về…?
Điều này có thể xảy ra ở… không? Từ thông tin đã cho, bạn có thể đưa ra một số hướng dẫn về… không?
Bạn có thể phân nhóm cho các đặc trưng như là…? Thông tin này có hữu ích hay không nếu bạn có một…?
Những yếu tố nào bạn sẽ thay đổi nếu…? Xây dựng một mô hình để chứng minh nó hoạt động như thế nào?
Bản có thể áp dụng phương pháp mà bạn thường làm theo kinh nghiệm của bản thân … không? Đưa ra một bộ sưu tập ảnh để chứng minh một điểm cụ thể.
Câu hỏi nào mà bạn sẽ hỏi…? Thiết kế một chiến lược cho sản phẩm của bạn bằng cách sử dụng một chiến lược đã được biết như một mô hình.
Còn về ví dụ… thì như thế nào?.... có liên quan đến… như thế nào? Viết một giáo trình về… cho những người khác.
Phân tích
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Những phần nào hoặc đặc trưng nào của…? Thiết kế một bảng hỏi để thu thập thông tin
Những sự kiện nào có thể xảy ra…? Viết một mẫu quảng cáo để bán một sản phẩm mới
Phân loại… theo… Thực hiện một cuộc điều tra để có các thông tin ủng hộ cho một quan điểm
Nếu… xảy ra thì sẽ kết thúc như thế nào?
Làm cách nào… so sánh/ đối chiếu với…? Làm một đồ thị để biểu diễn các giai đoạn khủng hoảng
Cái gì là chủ đề chủ chốt của….? Vẽ một đồ thị để minh họa các thông tin được chọn
Theo bạn, còn có các kết quả nào khác nữa? Làm một trò chơi lắp hình
Tại sao các thay đổi… xảy ra? Làm một sơ đồ hình cây để biểu diễn các mối quan hệ
Bạn có thể so sánh… của bạn với những điều được trình bày trong…? Thực hiện một trò chơi về lĩnh vực học tập
Bạn có thể giải thích điều gì sẽ xảy ra khi…? Viết một bản tiểu sử về một nhân vật trong chương trình học.
Điều đó giống như thế nào với…? Chuẩn bị một báo cáo về lĩnh vực học tập
Bạn có thể phân biệt giữa…? Sắp xếp một bữa tiệc
Có động cơ nào đằng sau…? Thực hiện tất cả các sắp đặt và ghi lại các bước cần thiết
Đâu là bước ngoặt của…? Đánh giá một tác phẩm nghệ thuật về hình thức, màu sắc và chất liệu
Đâu là vấn đề gì của…?

Tổng hợp
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Bạn có thể thiết kế một… để? Bạn có thể tạo ra một cách thức sử dụng mới và thông dụng để…?
Bạn có thể đưa ra một giải pháp khả thi cho…? Bạn có thể xây dựng một đề cương để…?
Nếu bạn đã tiếp cận với tất cả các nguồn lực thì làm cách nào bạn giải quyết…? Tạo ra một cái máy để làm một nhiệm vụ cụ thể.
Tại sao bạn không điều chỉnh cách thức của chính mình để giải quyết…? Viết về cảm giác của bản về…
Điều gì sẽ xảy ra nếu…? Viết một chương trình TV về….?
Có bao nhiêu cách mà bạn có thể…? Thiết kế bìa một quyền sách hoặc tạp chí để….?
Làm cách nào bạn có thể tạo ra/thiết kế một… mới?
Điều gì có thể xảy ra nếu bạn kết hợp.



Đánh giá
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Có giải pháp nào tốt hơn cho…. không? Chỉ ra những ưu tiên hoặc sắp xếp để…
Nhận xét giá trị của… Hình thành một cuộc tranh luận về vấn đề quan tâm đặc biệt
Bạn sử dụng tiêu chí nào để đánh giá…? Lập ra một danh sách 5 nguyên tắc mà bạn cho là quan trọng
Bạn có thể bảo vệ quan điểm của mình về…. không? Thuyết phục người khác về…
Bạn có cho rằng… là tốt hay xấu? Viết một lá thư cho… nhằm góp ‎ý một số thay đổi trên cơ sở là…
Bạn sẽ giải quyết … như thế nào? Chuẩn bị một tình huống để giới thiệu quan điểm của bạn về…
Những thay đổi nào mà bạn có thể đề nghị
baykt98
baykt98

Tổng số bài gửi : 24
Join date : 20/02/2010
Đến từ : THCS An Qui

Về Đầu Trang Go down

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG  CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP  MÔN SINH HỌC - CẤP THCS( 4) Empty Re: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH HỌC - CẤP THCS( 4)

Bài gửi  manh1962 Thu Aug 25, 2011 5:04 am

baykt98 đã viết:Câu 4: (105đ)
a/ Thân gồm những bộ phận nào? (21đ)
b/ Em hãy cho biết thân dài ra do đâu? (26đ)
c/ Chú thích hình: Cấu tạo trong của thân non. Từ đó cho biết đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. (42đ)
d/ Theo em, làm thế nào để phân biệt được cành, chồi ngọn và chồi nách? (16đ)
Giá trị mong đợi Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
Cao Trung bình Thấp
Khái niệm khoa học và sự hiểu biết - Nêu đúng và đủ các bộ phận của thân.
- Giải thích đúng nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình đúng. Nêu đúng, đủ đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. - Nêu đúng,có thể còn thiếu bộ phận của thân.
- Giải thích chưa thật hoàn chỉnh nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình đúng. Nêu chưa đủ đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ. - Nêu thiếu các bộ phận của thân.
- Giải thích chưa đúng nguyên nhân thân dài ra.
- Ghi chú thích hình còn sai sót. Nêu chưa đúng, thiếu đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ.
Diễn đạt thông tin HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót.
Điểm số Từ 70 đến 105 điểm Từ 35 đến dưới 70 điểm Dưới 35 điểm


5.2. Viết biểu điểm cho đề kiểm tra
Câu 1 60 điểm
a) 4 đặc điểm chủ yếu:
Trao đổi chất (ví dụ: trao đổi nước của cây)
Lớn lên (sinh trưởng- phát triển) Ví dụ: Sự lớn lên của cây bưởi, cây nhãn...
Sinh sản (Ví dụ: Sự ra hoa, kết quả của cây phượng…)
Cảm ứng (Ví dụ: Hiện tượng cụp lá của cây xấu hổ…) 6 điểm

b) Liệt kê được một số vai trò chủ yếu của Thực vật đối với:
- Tự nhiên: Làm giảm ô nhiễm môi trường…
- Đối với động vật: Cung cấp thức ăn , chỗ ở…
- Đối với con người: Cung cấp lương thực.... 12 điểm

Câu 2: 45 điểm
a) Chú thích được hình và nêu chức năng chính của từng bộ phận:
STT Tên bộ phận Chức năng
1 Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
2 Màng sinh chất Bao bọc bên ngoài tế bào, bảo vệ tế bào
3 Chất tế bào Dạng keo lỏng, chứa các bào quan (lục lạp, không bào…), là nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào
4 Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 4 điểm

b) - Sự phân chia:
- Quá trình phân chia:
(1) Phân chia nhân
(2) Phân chia chất tế bào
(3) Hình thành vách ngăn
- Kết quả phân chia: Từ 1 tế bào thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia: Tăng số lượng và kích thước tế bào  Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
12 điểm



6 điểm
9 điểm
Câu 3 90 điểm
a) STT Tên miền Chức năng
1 Miền trưởng thành (có các mạch dẫn) Dẫn truyền
2 Miền hút (có các lông hút) Hấp thụ nước và muối khoáng
3 Miền sinh trưởng (chứa các tế bào đang phân chia) Làm cho rễ dài ra
4 Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ


5 điểm

5 điểm


4 điểm

4 điểm
b) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm dựa vào:
Tiêu chí Rễ cọc Rễ chùm
Vị trí mọc của các rễ Có một rễ cái, các rễ con mọc ra từ rễ cái Gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân thành một chùm
Kích thước các rễ Không bằng nhau, có một rễ to, khỏe. Các rễ khác nhỏ hơn Các rễ to, dài gần bằng nhau
Ví dụ Rễ cây bưởi, rễ cây rau rền, rễ cây hồng xiêm.... Rễ cây lúa, rễ cây
tỏi tây…



9 điểm


9 điểm



9 điểm
c) - Rễ có thể biến dạng thành các bộ phận:
Loại rễ biến dạng Chức năng Ví dụ
Rễ củ Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi cây ra hoa, tạo quả Cà rốt, cải củ, củ sắn…
Rễ móc Bám vào trụ, giúp cây leo lên Trầu không, vạn niên thanh…
Rễ thở Rễ mọc ngược lên trên mặt đất, giúp cây hô hấp trong điều kiện thiếu không khí Bần, bụt mọc…
Giác mút Đâm vào thân hoặc cành của cây khác, lấy thức ăn của cây đó Dây tơ hồng, cây tầm gửi…

- Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng: Không mang lá


9 điểm


9 điểm


9 điểm



9 điểm


9 điểm
Câu 4 105 điểm
a) - Thân gồm các bộ phận:
+ Thân chính
+ Cành
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
5 điểm
5 điểm
5 điểm
6 điểm
b) - Bộ phận làm cho thân dài ra: Phần ngọn; một số loài cả phần ngọn và lóng
- Nguyên nhân làm cho thân dài ra: Do sự phân chia của tế bào thuộc mô phân sinh ngọn hoặc mô phân sinh ngọn, lóng (ở một số loài)
13 điểm

13 điểm
c)

















d) - Chú thích hình cấu tạo trong của thân non:
1. Lông hút
2. Biểu bì
3. Thịt vỏ
4. Mạch rây
5. Mạch gỗ
6. Ruột
- Đặc điểm và chức năng của mạch rây và mạch gỗ
Mạch Đặc điểm Chức năng
Mạch rây Gồm những tế bào sống (có chất tế bào), có vách mỏng Vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống các bộ phận khác của cây
Mạch gỗ

Gồm những tế bào chết (không có chất tế bào), vách tế bào hóa gỗ dày Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
- Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi lá, chồi hoa) dựa vào:
* Vị trí : Cành mọc ra từ thân chính; Chồi ngọn ở ngọn thân và cành; Chồi nách ở dọc thân và cành
* Đặc điểm: …
* Chức năng: Chồi ngọn phát triển thành ngọn cây (thân chính); chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa

4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm
4 điểm



9 điểm



9 điểm




5 điểm

5 điểm

6 điểm


PHẦN THỨ BA
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học của các thày cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi nêu một số vấn đề về Xây dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet.
Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Các câu hỏi của thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập và ôn tập. Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và năng lực học; các đối tượng khác như phụ huynh học sinh và bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo.
Trong những năm qua một số Sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường đã chủ động xây dựng trong website của mình về đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo viên và học sinh tham khảo. Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị.
Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website của Bộ GDĐT và hướng dẫn để giáo viên và học sinh tham khảo sử dụng.
Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau:
1. Về dạng câu hỏi
Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi..). Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các hoạt động thực hành, thí nghiệm.
2. Về số lượng câu hỏi
Số câu hỏi của một chủ đề của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với một chương trong SGK, bằng số tiết của chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu 5 câu/1 tiết hoặc ít nhất 2 câu cho 1 chuẩn cần đánh giá. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều hơn.
Đối với từng môn tỷ lệ % của từng loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, do các bộ môn bàn bạc và quyết định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận.
Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu của từng chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế.
Việc xác định chủ đề, số lượng và loại hình câu hỏi nên được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục trong sách giáo khoa, quy định về kiểm tra định kì và thường xuyên.
Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng của các chủ đề, yêu cầu về chuẩn KT, KN của mỗi chủ đề trong chương trình GDPT.
Mỗi môn cần thảo luận để đi đến thống nhất về số lượng câu hỏi cho mỗi chủ đề.
3. Yêu cầu về câu hỏi
Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT do Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ năng của một môn học hoặc tích hợp nhiều môn học. Các câu hỏi đảm bảo được các tiêu chí đã nêu ở Phần thứ nhất.
Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào của môn học.
Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu.
Đảm bảo đánh giá được học sinh về cả ba tiêu chí: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
4. Định dạng văn bản
Câu hỏi và bài tập cần biên tập dưới dạng file và in ra giấy để thẩm định, lưu giữ. Về font chữ, cỡ chữ thì nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14.
Mỗi một câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________

KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ


1. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học
Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông đối với từng môn học, theo khối lớp và theo từng chủ đề, để chọn các nội dung và các chuẩn cần đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với chương trình và phù hợp với sách giáo khoa.
Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đối với đề kiểm tra) của từng chủ đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận ở mỗi chuẩn cần đánh giá, mỗi cấp độ nhận thức (tối thiểu 2 câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá). Xây dựng một hệ thống mã hoá phù hợp với cơ cấu nội dung đã được xây dựng trong bước 1.
Ví dụ minh họa:
HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG
Chương 1 lớp 9: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Chủ đề
Nội dung kiểm tra
(theo Chuẩn KT, KN) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Khái niệm căn bậc hai.
1.1(KT): Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 4 4 8


10
1.2(KN). Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. 4 2 2 2
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
2.1 (KN). Thực hiện đ¬ược các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai. 5 5 2 2 14




16
2.2. Thực hiện đ¬ược các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
6
6
2
2
2.3. Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước. 6 6
3. Căn bậc ba. 3.1 (KT): Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. 4 4 8


12
3.2 (KN): Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
4
4
2
2
Cộng 8 8 19 23 8 8 74


Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng.
Cần lưu ý: Nguồn của câu hỏi? Trình độ của các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi được bảo mật ?
Bước 4: Tổ chức thẩm định và đánh giá câu hỏi. Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi trên thực tế một mẫu đại diện các học sinh.
Bước 5: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi và đưa vào thư viện câu hỏi.
- Thiết kế một hệ thống ngân hàng câu hỏi trên máy tính
- Cách thức bảo mật ngân hàng câu hỏi
- Cách thức lưu trữ và truy xuất câu hỏi
- Cách thức xây dựng đề kiểm tra
- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng
- Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi
5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi
Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ của câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân.
Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi sao cho phù hợp với chương trình các em đang học và mục tiêu các em đang vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả năng của các em đối với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể chỉ ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các em.


Phần thứ tư
Hướng dẫn tập huấn tại địa phương
I.Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- HV xác định đúng mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
- HV liệt kê được các mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
1.2. Về kỹ năng
- HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
2. Nội dung và cách tiến hành
- Nội dung và hình thức tập huấn ở các địa phương cần tiến hành như Bộ đã tập huấn cho giáo viên cốt cán.
- Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng bằng các phiếu khảo sát, thăm dò (xem mẫu phiếu khảo sát ở phần phụ lục).
- Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu).
- Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng (thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát trước và sau đợt bồi dưỡng).
- Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động của GV, giảng viên tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều, làm nhiều và trao đổi nhiều.
- Tăng cường tính thực hành trong đợt tập huấn.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo của GV trong đợt tập huấn.
Toàn bộ tài liệu của Bộ mà trang bị cho HV là những tài liệu để tập huấn. Căn cứ vào tài liệu này, HV vận dụng cho phù hợp với từng địa phương của mình. Cụ thể:
1. Đối với cán bộ quản lý.
- Nắm vững chủ trương đổi mới biên soạn đề kiểm tra của Bộ GD&ĐT; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của Ngành về chương trình, chuẩn KT – KN và SGK; về PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi mới PPDH (chống đọc – chép).
- Có biện pháp quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới biên soạn đề kiểm tra có hiệu quả; Tất cả các đề thi và kiểm tra do Sở GD&ĐT biên soạn đều thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ GD&ĐT; thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới biên soạn đề kiểm tra ở các trường THCS.
- Động viên khen thưởng kịp thời các trường THCS và những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình các trường THCS và những GV chưa tích cực đổi mới biên soạn đề kiểm tra, ra đề kiểm tra không sát đối tượng, không biên soạn ma trận đề,...
2. Đối với giáo viên
- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế đề kiểm tra nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng. Thực hiện đúng qui trình ra đề kiểm tra như hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Dựa trên cơ sở yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết ma trận đề ở các bậc tư duy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của học sinh.
- Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá nhằm tạo sự hứng thú cho HS qua đó giúp HS tự đánh giá năng lực học tập, nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.
- Trong kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần chú trọng kiểm tra đánh giá các kĩ năng thực hành Sinh học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học môn Sinh học một cách hợp lí.
II.Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn ở địa phương
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- HV xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
- HV liệt kê được các nội dung bồi dưỡng GV tại địa phương mình.
1.2. Về kỹ năng
- HV rèn được kĩ năng tổ chức tập huấn ở địa phương.
2. Nội dung và cách tiến hành
- Hướng dẫn cách thực hiện nhiệm vụ: lên kế hoạch bồi dưỡng cho tất cả giáo viên ở các trường THCS của địa phương cần dựa trên kế hoạch thực hiện chương trình của Sở GD&ĐT và tài liệu tập huấn của Bộ GD&ĐT.
- Hướng dẫn cách viết kế hoạch: những nội dung mới cần trình bày: cách xác định mục tiêu, hình thức kiểm tra; cách viết ma trận đề (chọn chủ đề và bậc tư duy cần đo, chia điểm cho mỗi ô trong ma trận); cách viết hướng dẫn chấm có gì mới.
- Những lưu ý khi viết kế hoạch: những sai lầm có thể có (chọn nội dung và bậc tư duy không phù hợp đối tượng; không biết căn cứ vào đâu để chia điểm mà cho một cách tùy tiện;…), cách khắc phục.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một kế hoạch bồi dưỡng để các HV tham khảo
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Môn Sinh học THCS
1. Thời gian và địa điểm tập huấn tập huấn
• Từ ngày 15 đến ngày 16 tháng 12 năm 2009
• Địa điểm: Tại Cao đẳng Sư phạm Trung Ương
2. Mục tiêu tập huấn
 Mục tiêu chung:
 Nâng cao năng lực cho Giáo viên cốt cán môn Sinh học THCS để thực hiện được PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Mục tiêu cụ thể
 Cung cấp kiến thức và phương pháp về giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
 Cung cấp phương pháp,vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên;
 Giới thiệu về tài liệu giảng dạy nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Lấy ý kiến của học viên trao đổi kinh nghiệm về PPDH tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
3. Kết quả mong đợi
Sau khóa tâp huấn người tham gia có thể:
 Lĩnh hội và nâng cao nhận thức, kiến thức về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của giáo viên Sinh học THCS.
 Có khả năng khai thác các nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn học.
 Nêu được mục tiêu, nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
 Có khả năng vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực vào soạn, giảng các bài tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
 Có thái độ tích cực trong việc triển khai, thực hiện việc dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học THCS.
4. Phương tiện đánh giá
- Quan sát hoạt động của các thành viên và của các nhóm
- Kết quả báo cáo và giảng bài của các nhóm
Tài liệu cần:
- Sách giáo khoa Sinh học THCS/bản photo bài cần soạn giảng
- Giấy A0, bút dạ, kéo, băng dính
- Giấy trắng A4
- Giấy màu A4
- Tờ rời tài liệu phục vụ cho dạy các kĩ thuật học tích cực
5 . Kế hoạch
Thời gian Hoạt động của
người hướng dẫn Hoạt động của
người tham gia Ghi chú
Buổi 1 1. Làm quen – Tổ chức lớp
Giới thiệu và ổn định tổ chức lớp
2. Tổ chức tìm hiểu mục đích, phương pháp của khóa tập huấn Tìm hiểu mục đích của khóa tập huấn GV chuẩn bị
3. Tổ chức hoạt động với các kĩ thuật học tập tích cực. GV chuẩn bị các tài liệu cho hoạt động. - Tham gia các hoạt động
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ - Hoạt động nhóm

Buổi 2 1. Tổ chức hoạt động tìm địa chỉ, nội dung tích hợp trong môn Sinh học THCS - Tham gia các hoạt động
- Báo cáo kết quả
- Các nhóm chia sẻ Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
2. Vận dụng các kĩ thuật học tích cực vào soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả Các nhóm soạn bài GV chuẩn bị giấy A0, hoặc bản trong
Buổi 3 1. Soạn bài cụ thể tích hợp nội dung sử dụng NLTK và hiệu quả có kết hợp với đánh giá về giáo dục sử dụng NLTK và hiệu quả. Các nhóm soạn bài Giấy A0
2. Tổ chức cho học viên giảng bài. Đại diện nhóm giảng bài tích hợp Giấy A0
3. Đánh giá khóa tập huấn HV đánh giá.
HV viết phiếu trả lời. Phiếu đánh giá
4. Tổng kết khóa tập huấn

Bài tập vận dụng:
1. Theo anh (chị) kế hoạch nêu trên có những điểm nào thành công và cần bổ sung thêm nội dung gì để có một kế hoạch hoàn chỉnh.
2. Anh (chị) hãy soạn ra kế hoạch bồi dưỡng GV môn Sinh học THCS ở địa phương mình trong 02 ngày. Theo anh (chị), trong điều kiện hiện nay ở địa phương mình nếu tổ chức bồi dưỡng GV môn Sinh học THCS về đổi mới ra đề kiểm tra thì cần bồi dưỡng nội dung gì và có thể gặp những khó khăn nào? Cách khắc phục những khó khăn trở ngại đó?
III. Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước và sau đợt bồi dưỡng)
1. Mục tiêu:
- HV làm được kế hoạch và nội dung tập huấn bồi dưỡng giáo viên bộ môn ở địa phương.
- HV vận dụng các kĩ thuật lên lớp để tổ chức các hoạt động dựa trên tài liệu tập huấn này.
- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn giúp GV và các HV nhìn nhận lại các công việc đã làm, đánh giá mặt thành công cũng như những vấn đề còn hạn chế cần khắc phục để định hướng cho những hoạt động tiếp theo.
2. Kết quả mong đợi:
- Mỗi HV đều tự mình xây dựng được kế hoạch và nội dung bồi dưỡng giáo viên bộ môn ở địa phương.
- Mỗi HV đều vận dụng thành công các kĩ thuật lên lớp để tổ chức các hoạt động dựa trên tài liệu tập huấn này.
- Mỗi HV đều vận dụng thành công nội dung qui trình ra đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN.
- Tổng kết đánh giá khóa tập huấn thành công.
3. Phương tiện đánh giá:
- Tờ kế hoạch của các cá nhân.
- Báo cáo của HV, các ý kiến chia sẻ.
- Quan sát các thành viên tham gia.
4. Tài liệu cần:
- Các mẫu phiếu khảo sát
- Kế hoạch hoạt động của Phòng GDTrH và của Sở GD&ĐT.
5. Tiến trình thực hiện:
- Phát biểu mục tiêu hoạt động.
- Giảng viên giao nhiệm vụ cho học viên: làm việc cá nhân, giới thiệu nhiệm vụ của mỗi HV.
6. Tổng kết và đánh giá:
- Trả lời các thắc mắc của HV. Đánh giá kết quả làm việc của HV.
- Chốt lại các điểm chính của hoạt động, hướng dẫn lập kế hoạch bồi dưỡng.

Phụ lục
I. Giới thiệu 1 số đề kiểm tra
Bạn hãy đọc kĩ đề kiểm tra dưới đây và cho biết những điểm thành công và chưa thành công trong ra đề theo qui trình mới tập huấn:
MÔN SINH HỌC, LỚP 9
THỜI GIAN 45 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ)
1.Lập ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao
Chủ đề 1
Các thí nghiệm của Men đen Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
20% tổng số điểm =2 điểm 0% hàng =0 điểm
Số câu 100% hàng =2 điểm
1 câu 0% hàng =0 điểm
Số câu 0 % hàng =.0điểm
Số câu
Chủ đề 2
Nhiễm sắc thể
Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
10.% tổng số điểm =.1. điểm 50% hàng =0,5điểm
Số câu 50.% hàng =.0,5 điểm
Số câu 0% hàng =0 điểm
Số câu 0% hàng =0 điểm

Số câu
Chủ đề 3
Di truyền học người
Bệnh di truyền ở người
20% tổng số điểm =2 điểm 0% hàng =0 điểm
0% hàng =0 điểm
100% hàng =2 điểm 1 câu 0 % hàng =.0điểm
Số câu
Chủ đề 4
Biến dị
Khái niệm về đột biến gen Các dạng đột biến cấu trúc gen. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
30% tổng số điểm =3 điểm 33% hàng =1điểm
33% hàng =1điểm
33% hàng =1điểm
0% hàng =0 điểm

Chủ đề 5
Ứng dụng di truyền học

Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào? Ứng dụng CNTB tạo ra các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh từ kiểu gen của cơ thể gốc.
20% tổng số điểm =2 điểm 37,5% hàng =0,75điểm 37,5% hàng =0,75điểm 0% hàng =0 điểm
Số câu 25% hàng =0,5điểm
2.Viết câu hỏi theo ma trận
Câu 1(2 điểm):
Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào?
Câu 2: (1 điểm)
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Hãy đánh dấu x ở đầu câu trả lời đúng.
1. Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể biểu hiện rõ nhất ở kỳ
 a- Kỳ trung gian.
 b- Kỳ đầu.
 c- Kỳ giữa
 d - Kỳ sau
 e - Kỳ cuối
2. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ
 a - Kỳ đầu.
 b - Kỳ giữa.
 c - Kỳ sau.
 d - Kỳ cuối
 e - Kỳ trung gian.
Câu 3: (2điểm)
Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao cần thực hiện các công đoạn đó?
Câu 4: (2 điểm)
Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do một gen kiểm soát. Cả hai vợ chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai.
a) Trạng thái không mắc bệnh hay mắc bệnh là trội?
b) Sự di truyền bệnh mù màu đỏ và lục có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?
Câu 5: (3 điểm)
Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến cấu trúc gen. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3.Viết hướng dẫn và biểu điểm
3.1.Hướng dẫn chấm
Câu 1: (2 điểm)
Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm các nội dung cơ bản sau:
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ (1,0đ)
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được; từ đó rút ra định luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ con cháu (1,0đ)

Câu 2: (1 điểm)
Đáp án 1: c (0,5 đ) 2: e (0,5 đ)

Câu 3: (2 điểm)
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc. (0,75đ)
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy tế bào hoặc mô sẹo, dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (0,75đ)
- Cần thực hiện các công đoạn đó vì: nhờ 2 công đoạn của công đoạn của công nghệ tế bào người ta có thể tạo ra được các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc. (0,5đ)
Câu 4: (2 điểm)
a) Hai vợ chồng đều không mắc bệnh mà sinh con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ rằng trạng thái không mắc bệnh là trội, trạng thái mắc bệnh là lặn. (1,0đ)
b) Con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ gen lặn gây bệnh phải nằm trên nhiễm sắc thể X và di truyền liên kết với giới tính . (1,0đ)

Câu 5: (3 điểm)
* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen (liên quan tới một cặp nuclêôtit) do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN (1,0đ)
* Các dạng đột biến gen :
- Mất 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)
- Thêm 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)
- Thay thế cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác (0,5đ)
* Nguyên nhân:
- Trong tự nhiên: Đột biết gen phát sinh do rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. (0,5đ)
- Trong thực nghiệm: con người sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây ra các đột biến nhân tạo. (0,5đ)

.....................Hết....................




TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ Ở MÔN SINH THEO BLOOM

1. Nhận biết: nhớ hay nhận ra các sự kiện, thuật ngữ, nguyên lí, định luật dưới dạng mà chúng đã được học (chưa cần phải giải thích hoặc sử dụng định luật ấy). Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức vì nó chỉ đòi hỏi vận dụng trí nhớ.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ (nhằm thực hiện việc đo đạc và đánh giá): Ai? ở đâu? Cái gì? Bao giờ?
• Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, tính chất,...
• Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình khối, vị trí tương đối giữa các yếu tố…trong các tình huống đơn giản.
• Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan lệ đã biết giữa các yếu tố,…
Ví dụ:
- Liệt kê các thành phần hóa học của tế bào.
- Ai là người đầu tiên phát hiện ra tế bào?
2. Thông hiểu: liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì HS đã biết, đã học, giải thích được ý nghĩa của những khái niệm quan trọng có trong kiến thức đó. Mức độ nhận thức này cao hơn mức độ Nhận biết (so sánh những điểm giống nhau và khác nhau, mô tả bằng lời của mình, giải thích).
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ như sau:
• Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định luật, tính chất,…; chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ, từ câu chữ sang công thức, kí hiệu, số liệu...)
• Biểu thị, minh hoạ và giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, định luật,…
• Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó
• Sắp xếp lại lời giải bài toán theo cấu trúc lôgic…
Ví dụ:
- So sánh tế bào nhân chuẩn với tế bào nhân sơ.
- Mô tả cấu trúc nhân tế bào.
3. Vận dụng: đo lường khi HS phải quyết định áp dụng kiến thức nào và áp dụng như thế nào trong tình huống tương tự hoặc biến đổi, giải quyết vấn đề đặt ra. Mức độ nhận thức này cao hơn hai mức độ trên.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này bởi các động từ sau:
• So sánh các phương án giải quyết vấn đề.
• Phát hiện lời giải có sai lầm và chỉnh sửa.
• Giải quyết những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định luật, tính chất quen thuộc.
• Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc sang tình huống, hoàn cảnh mới.
Ví dụ:
- Quan sát hình vẽ cấu trúc 1 tế bào rồi ghi chú thích, nhận biết đây là tế bào động vật hay tế bào thực vật.
- Giải thích vì sao cây bị vàng lá khi thiếu một số ion khoáng.
4. Phân tích: là khả năng phân tách toàn thể thành các bộ phận cấu thành, xác định các mối quan hệ giữa các bộ phận, nhận biết được nguyên lí cấu trúc của các bộ phận. Đây là mức độ cao hơn mức ứng dụng vì nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn kết cấu của tài liệu (Nghĩ gì?Vì sao nghĩ như vậy?Làm sao biết như thế?).
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này như sau:
• Thực hiện phép so sánh
• Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết một vấn đề
• Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể
• Cụ thể hoá những vấn đề trừu tượng.
• Nhận biết được cấu trúc của các bộ phận
Ví dụ:
- Phân tích mối liên hệ giữa các cấu trúc trong tế bào để thấy tế bào là một khối thống nhất, trong đó nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật được biểu hiện như thế nào?
5. Tổng hợp: là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng rẽ lại với nhau để hình thành một toàn thể mới. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra một chủ đề mới, một vấn đề mới, một mạng lưới các quan hệ mới (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới.
Người ta thường cụ thể hoá mức độ này như sau:
• Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh
• Khái quát hoá những vấn đề cụ thể
• Phát hiện các mô hình mới đối xứng hoặc mở rộng từ mô hình quen thuộc.
• Kết luận, dự đoán vấn đề sẽ nảy sinh.
Ví dụ:
- Vẽ sơ đồ phân loại sinh giới. Tại sao lại có thể vẽ được các sơ đồ phân loại khác nhau như vậy?
- Dự đoán số lượng cá thể của quần thể sóc ban đầu có 25 con sau 1 năm, 2 năm, 5 năm, 10 năm?
6. Đánh giá: là khả năng xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng được chúng để đánh giá tài liệu (vì sao điều đó là đúng / sai, tốt / xấu? Nêu ý kiến của riêng mình, lí lẽ để bảo vệ quan niệm của mình). Đây là mức độ cao nhất của nhận thức vì nó chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ nhận thức nêu trên.
• Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất của sự kiện.
• Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ.
• Phán xét giá trị của các tư liệu theo một mục đích xác định.
• Xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng được chúng để đánh giá tài liệu.
Ví dụ:
- Theo em trong quá trình phát sinh sự sống thì prôtêin hay axit nuclêic xuất hiện trước? Vì sao?
- Nhân tố sinh thái mới nào sẽ xuất hiện sau vụ cháy rừng?
Các động từ theo thang phân loại Bloom
Sử dụng các động từ dưới đây cho các câu hỏi kiểm tra, đánh giá, thảo luận để đảm bảo học sinh tư duy ở mức độ cao hơn.
Biết
Hiểu
Đếm Đọc Phân loại Giải thích
Xác định Nhắc lại Trích dẫn Định vị
Mô tả Thuật lại Kết luận Giải nghĩa
Vẽ Ghi lại Chuyển đổi Diễn đạt lại
Liệt kê Đưa ra lại Mô tả Dự đoán
Tìm Chọn lựa Thảo luận Báo cáo
Xác định Sắp xếp theo Ước lượng Phát biểu lại
Đặt tên Trình tự Giải thích Đánh giá
Liệt kê Trình bày Khái quát hóa Tóm tắt
Ghép theo cho phù hợp Kể ra Cho ví dụ Phác họa
Gọi tên Xem Minh họa Hiểu
Trích dẫn Viết

Áp dụng Phân tích
Thực hiện Phỏng theo Phân chia Tập trung
Điều hành Thực hiện Làm rõ đặc trưng Minh họa
Vận hành Phỏng vấn Phân loại Luận ra
Đánh giá Bao gồm So sánh Giới hạn
Thay đổi Báo cho Đối chiếu Phác thảo
Vẽ đồ thị Chỉ dẫn Tìm tương quan Chỉ ra
Chọn lựa Vẽ ra Tranh luận Chọn ưu tiên
Chọn ra Tham gia Suy diễn Nhận ra
Tạo ra Dự đoán Sơ đồ hóa Nghiên cứu
Xây dựng Chuẩn bị Phân biệt Liên hệ
Đóng góp vào Tạo ra Phân biệt Phân chia
Kiểm soát Cung cấp Phân biệt Chia nhỏ
Chứng minh Liên hệ Khảo sát
Xác định Báo cáo
Phát triển Chọn lựa
Khám phá Biểu diễn
Làm cho Giải quyết
Vẽ Chuyển đổi
Thành lập Sử dụng
Phát triển, mở rộng Vận dụng

Tổng hợp Đánh giá
Làm cho phù hợp Can thiệp Đánh giá Phân tích
Lường trước Phát minh Đưa ra l‎ý lẽ Phát xét
Phân loại Tạo ra Đánh giá Nhận xét
Cộng tác Lập mô hình Chọn ra Dự đoán
Kết hợp Thay đổi So sánh và đối chiếu Sắp xếp thứ tự ưu tiên
Giao tiếp Thương thuyết
So sánh Tổ chức Kết luật Chứng minh
Biên soạn Thực hiện Phán đoán Xếp loại
Cấu thành Lập kế hoạch Phê bình Định giá
Xây dựng Giả vờ Quyết định Định lại
Đối chiếu Tạo ra Bảo vệ Chọn lựa
Tạo ra Thúc đẩy Đánh giá Hỗ trợ
Thiết kế Nhằm mục đích
Phát triển Sắp xếp lại
Phân chia Tái cấu trúc
Bày tỏ Thúc đẩy
Hỗ trợ Tái tổ chức
Hình thành Điều chỉnh
Tổng quát hóa Viết lại
Kết hợp Cấu trúc
Cá nhân hóa Tạo thành
Có sáng kiến Thông qua
Hợp nhất

Các mẫu câu hỏi và các hoạt động theo phân loại bloom
Biết
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Chuyện gì xảy ra sau khi…? Lập ra một danh sách các sự kiện chính
Có bao nhiêu…? Tạo ra một chuỗi các sự kiện theo trình tự thời gian
Ai đã…? Tạo ra một đồ thị các dữ kiện
Bạn có thể gọi tên…? Viết một danh sách về bất kỳ một thông tin nào mà bạn nhớ
Hãy mô tả chuyện gì xảy ra tại…? Liệt kê toàn bộ…
Ai đã nói với…? Vẽ đồ thị biểu diễn cho thấy…
Bạn có thể nói tại sao…? Trích dẫn…
Tìm ‎ ý nghĩa của…?
Cái gì là….?
… đúng hay sai?

Hiểu
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có thể viết lại và sử dụng từ ngữ của chính bạn không…? Minh họa những gì bạn cho là ‎ý chính. Nhắc lại bằng ngôn ngữ của bạn.
Bạn có thể viết ra một dàn ‎ý ngắn gọn… không? Viết một báo cáo tóm tắt về một sự kiện
Theo bạn điều gì có thể xảy ra sau đó…? Chuẩn bị một số sơ đồ để mô tả chuỗi các sự kiện
Bạn nghĩ bạn là ai…?
‎Ý chính là gì…?
Ai là nhân vật chính…?
Bạn có thể phân biệt giữa…. không?
Có sự khác biệt nào giữa… không?
Bạn có thể cho một ví dụ minh họa những gì bạn đang không?
Bạn có thể định nghĩa… không?
Áp dụng
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có biết một ví dụ nào khác về…?
Điều này có thể xảy ra ở… không? Từ thông tin đã cho, bạn có thể đưa ra một số hướng dẫn về… không?
Bạn có thể phân nhóm cho các đặc trưng như là…? Thông tin này có hữu ích hay không nếu bạn có một…?
Những yếu tố nào bạn sẽ thay đổi nếu…? Xây dựng một mô hình để chứng minh nó hoạt động như thế nào?
Bản có thể áp dụng phương pháp mà bạn thường làm theo kinh nghiệm của bản thân … không? Đưa ra một bộ sưu tập ảnh để chứng minh một điểm cụ thể.
Câu hỏi nào mà bạn sẽ hỏi…? Thiết kế một chiến lược cho sản phẩm của bạn bằng cách sử dụng một chiến lược đã được biết như một mô hình.
Còn về ví dụ… thì như thế nào?.... có liên quan đến… như thế nào? Viết một giáo trình về… cho những người khác.
Phân tích
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Những phần nào hoặc đặc trưng nào của…? Thiết kế một bảng hỏi để thu thập thông tin
Những sự kiện nào có thể xảy ra…? Viết một mẫu quảng cáo để bán một sản phẩm mới
Phân loại… theo… Thực hiện một cuộc điều tra để có các thông tin ủng hộ cho một quan điểm
Nếu… xảy ra thì sẽ kết thúc như thế nào?
Làm cách nào… so sánh/ đối chiếu với…? Làm một đồ thị để biểu diễn các giai đoạn khủng hoảng
Cái gì là chủ đề chủ chốt của….? Vẽ một đồ thị để minh họa các thông tin được chọn
Theo bạn, còn có các kết quả nào khác nữa? Làm một trò chơi lắp hình
Tại sao các thay đổi… xảy ra? Làm một sơ đồ hình cây để biểu diễn các mối quan hệ
Bạn có thể so sánh… của bạn với những điều được trình bày trong…? Thực hiện một trò chơi về lĩnh vực học tập
Bạn có thể giải thích điều gì sẽ xảy ra khi…? Viết một bản tiểu sử về một nhân vật trong chương trình học.
Điều đó giống như thế nào với…? Chuẩn bị một báo cáo về lĩnh vực học tập
Bạn có thể phân biệt giữa…? Sắp xếp một bữa tiệc
Có động cơ nào đằng sau…? Thực hiện tất cả các sắp đặt và ghi lại các bước cần thiết
Đâu là bước ngoặt của…? Đánh giá một tác phẩm nghệ thuật về hình thức, màu sắc và chất liệu
Đâu là vấn đề gì của…?

Tổng hợp
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Bạn có thể thiết kế một… để? Bạn có thể tạo ra một cách thức sử dụng mới và thông dụng để…?
Bạn có thể đưa ra một giải pháp khả thi cho…? Bạn có thể xây dựng một đề cương để…?
Nếu bạn đã tiếp cận với tất cả các nguồn lực thì làm cách nào bạn giải quyết…? Tạo ra một cái máy để làm một nhiệm vụ cụ thể.
Tại sao bạn không điều chỉnh cách thức của chính mình để giải quyết…? Viết về cảm giác của bản về…
Điều gì sẽ xảy ra nếu…? Viết một chương trình TV về….?
Có bao nhiêu cách mà bạn có thể…? Thiết kế bìa một quyền sách hoặc tạp chí để….?
Làm cách nào bạn có thể tạo ra/thiết kế một… mới?
Điều gì có thể xảy ra nếu bạn kết hợp.



Đánh giá
Các câu hỏi mẫu Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Có giải pháp nào tốt hơn cho…. không? Chỉ ra những ưu tiên hoặc sắp xếp để…
Nhận xét giá trị của… Hình thành một cuộc tranh luận về vấn đề quan tâm đặc biệt
Bạn sử dụng tiêu chí nào để đánh giá…? Lập ra một danh sách 5 nguyên tắc mà bạn cho là quan trọng
Bạn có thể bảo vệ quan điểm của mình về…. không? Thuyết phục người khác về…
Bạn có cho rằng… là tốt hay xấu? Viết một lá thư cho… nhằm góp ‎ý một số thay đổi trên cơ sở là…
Bạn sẽ giải quyết … như thế nào? Chuẩn bị một tình huống để giới thiệu quan điểm của bạn về…
Những thay đổi nào mà bạn có thể đề nghị

manh1962

Tổng số bài gửi : 3
Join date : 25/08/2011

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết